Xây dựng Thành phố thông minh Bình Dương giai đoạn 2022 - 2026 phải bắt kịp được xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0(14/10/2022)

Chiều 12-10, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, Ban Điều hành Thành phố thông minh Bình Dương đã tổ chức cuộc họp nhằm lấy ý kiến đóng góp cho chiến lược phát triển Thành phố thông minh Bình Dương giai đoạn 2022 – 2026.

  • Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo đúng chức năng, thẩm quyền quy định.

  • Ngày 8/12, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo về Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Tình hình triển khai và các giải pháp trong thời gian tới".

  • Sáng 6/12, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 thường niên lần thứ 3 với chủ đề “Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu COVID-19 và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số”. Đây là diễn đàn lớn nhất về công nghiệp 4.0 được tổ chức thường niên tại Việt Nam, thu hút hàng ngàn đại biểu trong nước và quốc tế.

  • Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và có sức ảnh hưởng rất lớn tới mọi hoạt động của đời sống xã hội trong đó có ngành xây dựng nói chung và cầu đường nói riêng. Công nghệ mới giúp tất cả các bên tham gia tiếp cận dự án hiệu quả hơn từ khâu thiết kế, thi công tới vận hành. Nắm bắt và ứng dụng công nghệ mới trong ngành xây dựng là nhu cầu cấp thiết đối với tất cả doanh nghiệp. Tùy vào quy mô, đặc thù của từng doanh nghiệp và việc ứng dụng các công nghệ mới sẽ khác nhau. Bài viết cung cấp thông tin về các xu hướng công nghệ kỳ vọng giúp tăng hiệu suất xây dựng công trình giao thông.

  • Hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khoảng cách giữa không gian vật lý và không gian kỹ thuật số đang dần được thu hẹp lại; xuất hiện nhiều thay đổi to lớn và kèm với đó, thể chế cùng khung pháp luật cần được thay đổi để bắt kịp với xu hướng mới.

  • Diễn đàn là hoạt động tiếp nối những nỗ lực và ưu tiên của Chính phủ Việt Nam và ASEAN, APEC với những trao đổi và thảo luận và cam kết của các Nhà Lãnh đạo Cấp cao trong Phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh thế giới công việc đang đổi thay và trong kỷ nguyên số, đồng thời nhằm hưởng ứng ngày Kỹ năng thanh niên thanh niên thế giới (15/7) tiến tới hưởng ứng ngày kỹ năng lao động Việt Nam 4/10/2021.

  • Chuyển đổi số không cần nhiều cơ sở vật chất mà chính là thay đổi tư duy. Với tiềm năng, kinh nghiệm và lợi thế sẵn có, thành phố Đà Nẵng có nhiều thuận lợi thúc đẩy quá trình chuyển đổi số.

  • Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì?

  • Ngày 20/4/2021, Hội đồng Tư vấn Bộ Xây dựng tổ chức họp đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học công nghệ “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao năng suất, chất lượng và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0”. Đề tài do Đại học Kinh tế quốc dân thực hiện. Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường Vũ Ngọc Anh - Chủ tịch Hội đồng, chủ trì cuộc họp.

  • Ngày 7/4, tại Bến Tre, Trường Đại học Thủy Lợi phối hợp Công ty cổ phần đầu tư ngành nước DNP (DNP Water) và 3 tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Long An tổ chức hội thảo về xâm nhập mặn và ứng dụng phần mềm dự báo xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long.

12345...8
Tìm theo ngày :