-
TPHCM mới hình thành được xem là cơ sở để tháo nút thắt hạ tầng giao thông trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc biệt, ngày 27/6, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM, tổng chiều dài 207,26km, với tổng mức đầu tư cho giai đoạn 1 hơn 120.000 tỷ đồng. Dự án đi qua TPHCM và các tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh.
-
Dự án đường tỉnh 120C dài gần 35km, tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, được kỳ vọng phá thế độc đạo Quốc lộ 37 tại tỉnh vùng núi Sơn La.
-
Việc hợp nhất 2 tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận thành tỉnh Khánh Hòa mới mở ra không gian rộng lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại được xác định là yếu tố then chốt tạo động lực để Khánh Hòa phát triển logistics, du lịch, mở rộng giao thương, liên kết vùng, hướng tới trở thành một trong những đầu tàu kinh tế quan trọng của cả nước.
-
Sáng 01/7, đoàn công tác của tỉnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Văn Thạch làm trưởng đoàn kiểm tra, khảo sát phương án thiết kế Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) theo hình thức đối tác công tư (PPP) (giai đoạn 2). Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ban, ngành; đơn vị tư vấn; lãnh đạo các xã: Trà Lĩnh, Quảng Uyên.
-
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Quyết định về chủ trương đầu tư hoàn thiện tuyến tránh TP Bảo Lộc; đồng thời, giao Ban Quản lý Dự án giao thông tỉnh Lâm Đồng làm chủ đầu tư Dự án này.
-
Sau 2 năm thực hiện Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 25/5/2023 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trong tình hình mới, công tác bảo đảm TTATGT trên địa bàn tỉnh Long An (cũ) đã có chuyển biến tích cực, song vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp.
-
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tăng cường phòng, chống lãng phí, thời gian qua, tỉnh Long An (cũ) chủ động rà soát, tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư ngoài ngân sách trên địa bàn. Qua đó, hỗ trợ, đôn đốc nhà đầu tư hoàn thiện thủ tục, đẩy nhanh tiến độ triển khai, đưa dự án vào hoạt động đúng cam kết.
-
Phát triển giao thông là yếu tố then chốt, “chìa khóa” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Sơn La đã ưu tiên đầu tư nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, góp phần thực hiện hiệu quả xây dựng nông thôn mới. Đến nay, toàn tỉnh có 79 xã đạt tiêu chí số 2 về giao thông.
-
Thực hiện Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị sơ kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quý I/2025 và triển khai nhiệm vụ quý II/2025, Cục Đường bộ Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo đảm an toàn giao thông trên hệ thống quốc lộ, đường cao tốc đang khai thác và thi công.
-
Hệ thống phòng, chống sạt lở trên cao tốc Vũng Áng - Bùng qua Hà Tĩnh và Quảng Bình (tỉnh Quảng Trị mới) được tính toán kỹ lưỡng, góp phần giảm nguy cơ đất đá tràn ra mặt đường.