-
Hải Phòng, với vị thế là cửa ngõ hàng hải quan trọng của miền Bắc Việt Nam, đứng trước cơ hội vàng để phát triển logistics thủy nội địa, không chỉ nhằm thúc đẩy kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và giảm tải áp lực giao thông đường bộ.
-
Nghị quyết số 226/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng được Quốc hội thông qua ngày 27/6 quy định 6 nhóm chính sách với 41 chính sách trong các lĩnh vực đầu tư, tài chính - ngân sách, quy hoạch, đất đai… Trong đó, cơ chế, chính sách đặc thù quản lý đầu tư tập trung xử lý “điểm nghẽn” về thủ tục hành chính trong thu hút đầu tư phát triển cảng biển, từ đó giúp thành phố có cơ hội khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về cảng biển, logistics…, tạo ra mô hình phát triển đột phá, góp phần thúc đẩy kinh tế vùng duyên hải Bắc bộ và cả nước.
-
Khẳng định năng lực quốc tế, cam kết phát triển xanh và bền vững, đồng hành cùng chiến lược toàn cầu, Cảng Quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Triển lãm và Hội nghị ASEAN Ports & Logistics 2025.
-
Logistics xanh đang trở thành hướng phát triển tất yếu, thúc đẩy các DN cảng biển tích cực chuyển đổi mô hình vận hành theo hướng giảm phát thải, tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững.
-
Bà Rịa - Vũng Tàu có cơ hội trở thành trung tâm hàng hải quốc gia khi tháo gỡ các nút thắt về hạ tầng.
-
Việc duy tu, nạo vét luồng hàng hải là hoạt động thường xuyên, góp phần bảo đảm độ sâu cho tàu lớn ra vào cảng. Tuy nhiên, chất nạo vét cần được quản lý chặt chẽ về vị trí đổ thải, đánh giá tác động môi trường và giám sát thi công. Thành phố Hải Phòng đang chủ động quy hoạch các điểm tiếp nhận chất nạo vét hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển cảng biển gắn với bảo vệ môi trường.
-
Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, xác định nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển thành phố đến năm 2030 khoảng 78.028 tỷ đồng. Trong đó, nguồn lực từ ngân sách khoảng 11.950 tỷ đồng; nguồn lực còn lại khoảng 66.078 tỷ đồng được huy động từ các thành phần kinh tế khác, nhất là nguồn vốn tư nhân. Đây là cú hích tạo ra sự “lột xác” đối với hệ thống hạ tầng cảng biển Hải Phòng.
-
Chiều 12/6/2025, Công ty CP Cảng Nghệ Tĩnh đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển công trình “Cần trục chân đế 1A, 1B” tại Xí nghiệp Xếp dỡ Cửa Lò – công trình tiêu biểu thể hiện quyết tâm đổi mới, hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật cảng biển.
-
Công ty TNHH Liên doanh Dịch vụ Hàng hải VIMC – ARIES (VIMC – ARIES Shipping) là liên doanh chiến lược giữa Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) và Tập đoàn Aries Energy, một trong những doanh nghiệp hàng hải hàng đầu đến từ Hy Lạp. Được cấp phép hoạt động từ ngày 24/3/2025, công ty đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng tầm dịch vụ logistics và vận tải biển Việt Nam, hướng tới thị trường quốc tế.
-
Cục Hàng hải và đường thủy Việt Nam (Bộ Xây dựng) vừa quyết định công bố mở Bến cảng số 4 - Khu bến Bắc Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị để tiếp nhận tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài chở khách hoạt động tuyến nội địa ra, vào neo đậu và thực hiện các dịch vụ hàng hải khác có liên quan.